CHG - Trong tình hình kinh tế thế giới diễn ra thời gian qua, nhiều ý kiến cho rằng lạm phát chỉ là tạm thời, nhưng đến nay, xu hướng lạm phát kéo dài là một thực tế ở khắp các nước trên thế giới. Việt Nam kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Chính vì vậy, việc điều chỉnh hợp lý quan hệ bộ ba biến số ổn định tỷ giá, tự do hóa dòng vốn và chính sách tiền tệ độc lập có ý nghĩa quan trọng trong điều hành của Chính phủ.
Xem chi tiếtTCCS - Thành công trong điều hành chính sách tiền tệ năm 2022 đã đóng góp tích cực vào giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội. Bước sang năm 2023 với dự báo có nhiều khó khăn, thách thức, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực hiện điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, thích ứng với những khó khăn, biến động nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó.
Xem chi tiết(CHG) Để chủ động trong công tác quản lý, điều hành giá và kiểm soát lạm phát trong các tháng còn lại của năm, chính sách tiền tệ linh hoạt với mức lãi suất phù hợp là một giải pháp quan trọng cần được thực hiện.
Xem chi tiếtĐề tài Tác động độ mở thương mại tới ổn định lạm phát tại các quốc gia châu Á do Mai Thị Phương Thùy (Trường Đại học Văn Lang) thực hiện.
Xem chi tiết(CHG) Mặc dù chỉ số lạm phát được kiểm soát ở mức ổn định và có thể đạt được mục tiêu đề ra nhưng việc điều hành giá những tháng cuối năm vẫn còn nhiều áp lực.
Xem chi tiết(CHG) Để có cái nhìn tổng thể hơn về các chính sách vĩ mô, trong đó có vai trò của điều chỉnh chính sách tiền tệ đối với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng trưởng; sự uyển chuyển, linh hoạt của Chính phủ, NHNN Việt Nam, chiều 20/7, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm "Điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ và mục tiêu tăng trưởng trong bối cảnh mới.
Xem chi tiếtNghiên cứu nhằm kiểm định tác động và xác định giá trị ngưỡng của mức độ phát triển tài chính lên tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia và vùng lãnh thổ đang phát triển ở châu Á. Từ đó, đề xuất các giải pháp định hướng phát triển hệ thống tài chính cho các quốc gia này. Nghiên cứu sử dụng hồi quy ngưỡng Fixed Effect Model dựa trên dữ liệu của 33 quốc gia và vùng lãnh thổ đang phát triển ở châu Á giai đoạn 2008 - 2021. Phát triển tài chính được đánh giá trên cả 2 phương diện: dựa trên số liệu của khu vực ngân hàng (tín dụng khu vực tư nhân/GDP và nợ thanh khoản/GDP), dựa trên số liệu của thị trường chứng khoán (vốn hóa thị trường chứng khoán/GDP). Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng dân số và lạm phát, chi tiêu công tác động nghịch biến đến tăng trưởng kinh tế, ngược lại đầu tư và độ mở thương mại tác động đồng biến đến tăng trưởng kinh tế.
Xem chi tiết(CHG) Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 225/TB-VPCP ngày 15/6/2023 thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về những nhiệm vụ, giải pháp lớn ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình hiện nay.
Xem chi tiết(CHG) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 21/CT-TTg về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2024.
Xem chi tiết(CHG) Chính phủ ban hành Nghị quyết số 88/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2023 trực tuyến với địa phương.
Xem chi tiết